Rate this post

Từ cấp bậc tiểu học cho đến đại học ở Việt Nam bạn sẽ phải qua rất nhiều các môn học khác nhau. Đặc biệt, những môn học ở cấp 1 2 3 là phổ biến nhất và thường xuyên được nhắc tới. Hơn nữa, trong nội dung chương trình học tiếng Anh phổ thông cũng có nhắc đến tên các môn học. Tuy nhiên, do tên các môn học trong tiếng Anh ít ai sử dụng nên thường không được nhớ tới.

Đa số mọi người thường chỉ biết tên của một số môn học cơ bản như Toán hay Văn chứ ít ai biết về những môn khác như Hóa, Thể Dục, Sinh học,… bằng tiếng Anh. Dưới đây là một số những từ vựng cơ bản về các môn học trong tiếng Anh mà bạn hãy theo dõi để tăng thêm vốn từ cho mình như:

  • Mathematics (viết tắt Maths): Môn Toán.
  • Literature: Văn học.
  • Foreign language: Ngoại ngữ.
  • History: Lịch sử.
  • Physics: Vật lý.
  • Chemistry: Hóa.
  • Civic Education: Giáo dục công dân.
  • Fine Art: Mỹ thuật.
  • Engineering: Kỹ thuật.
  • English: Tiếng Anh.
  • Informatics: Tin học
  • Technology: Công nghệ.
  • Biology: Sinh học.
  • Music: Âm Nhạc.
  • Craft: Thủ công.

Tên Các Môn Học Đại Học Bằng Tiếng Anh

Đối với bậc học đại học thì sinh viên cần phải trải qua rất nhiều các môn học khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu tên các môn học đại học bằng tiếng Anh qua những chia sẻ dưới đây:

  • Microeconomics: Kinh tế vi mô.
  • Development economics: Kinh tế phát triển.
  • Calculus: Toán cao cấp.
  • Econometrics: Kinh tế lượng.
  • Public Economics: Kinh tế công cộng.
  • Probability: Toán xác suất.
  • Political economics of marxism and leninism: Kinh tế chính trị Mác Lênin.
  • Scientific socialism: Chủ nghĩa xã hội khoa học.
  • Philosophy of marxism and Leninism: Triết học Mác Lênin.
  • Introduction to laws: Pháp luật đại cương.
  • Logics: Logic học.
  • Physical Education: Thể dục.Foreign Investment: Đầu tư quốc tế.
  • Macroeconomics: Kinh tế vĩ mô.
Từ vựng tên môn học bằng Tiếng Anh

Hướng Dẫn Cách Đọc Các Môn Học Bằng Tiếng Anh Đúng

Ngoài việc hiểu nghĩa và thuộc tên tiếng Anh của các môn học thì việc đọc được những cái tên này cũng đóng vai trò rất quan trọng. Điều này giúp bạn học từ vựng nhanh chóng và dễ dàng hơn đồng thời khả năng ghi nhớ lâu hơn. Dưới đây là những môn học và cách đọc mà bạn nên ghi nhớ cho mình như:

  • Classics – /’klæsiks/: Ngôn ngữ, văn học và lịch sử Hy Lạp.
  • Theology – /θi’ɔlədʤi/: Thần học.
  •  Art – /ɑ:t/: Nghệ thuật.
  • Philosophy – /fi’lɔsəfi/: Triết học.
  • Fine art – /fain ɑ:t/: Mỹ thuật.
  • History – /’histəri/: Lịch sử.
  • Literature – /’litəritʃə/: Văn học.
  • Music – /’mju:zik/: Âm nhạc.
  • Biology – /bai’ɔlədʤi/: Sinh học.
  • Physics – /’fiziks/: Vật lý.
  • Engineering – /,endʤi’niəriɳ/: Kỹ thuật.
  • Geology – /dʤi’ɔlədʤi/: Địa chất học.
  • Biology – /bai’ɔlədʤi/: Sinh học.
  • Astronomy – əs’trɔnəmi: Thiên văn học.
  • Medicine – /’medsin/: Y học.
  • Chemistry – /’kemistri/: Hóa học.
  • Science – /’saiəns/: Khoa học.
  • Geography – /dʤi’ɔgrəfi/: Địa lý.
  • Maths (mathematics) – /mæθs/ mæθi’mætiks/: Môn toán.

    Môn khoa học tự nhiên

    • Astronomy: thiên văn học
    • Biology: sinh học
    • Chemistry: hóa học
    • Information technology = Computer science: tin học
    • Maths: toán học
    • Algebra: Đại số
    • Geometry: Hình học
    • Medicine: y học
    • Physics: vật lý
    • Science: khoa học
    • Veterinary medicine: thú y học
    • Dentistry: nha khoa học
    • Engineering: kỹ thuật
    • Geology: địa chất học

    Môn khoa học xã hội

    • Anthropology: nhân chủng học
    • Archaeology: khảo cổ học
    • Cultural studies: nghiên cứu văn hóa
    • Economics: kinh tế học
    • Literature: ngữ văn
    • Media studies: nghiên cứu truyền thông
    • Politics: chính trị học
    • Psychology: tâm lý học
    • Social studies: nghiên cứu xã hội
    • Geography: địa lý
    • History: lịch sử
    • Civic Education: Giáo dục công dân
    • Ethics: môn Đạo đức

    Môn học thể thao

    • Physical education: thể dục
    • Aerobics: môn thể dục nhịp điệu
    • Athletics: môn điền kinh
    • Gymnastics: môn thể dục dụng cụ
    • Tennis: môn quần vợt
    • Running: chạy bộ
    • Swimming: bơi lội
    • Football/soccer: đá bóng
    • Basketball: môn bóng rổ
    • Baseball: môn bóng chày
    • Badminton: môn cầu lông
    • Table tennis/ping-pong: môn bóng bàn
    • Karate: võ karate
    • Judo: võ judo

    Môn học nghệ thuật

    • Art: nghệ thuật
    • Fine art: môn mỹ thuật
    • Music: âm nhạc
    • Drama: kịch
    • Classics: văn hóa cổ điển
    • Dance: môn khiêu vũ
    • Painting: hội họa
    • Sculpture: điêu khắc
    • Poetry: môn thi ca, thơ ca
    • Architecture: kiến trúc học
    • Design: thiết kế

    Môn học khác

    Ngoài những môn học theo tổ hợp kể trên vẫn còn một số môn học khác.

    • Sex education: giáo dục giới tính
    • Religious studies: tôn giáo học
    • Law: luật
    • Business studies: kinh doanh học
    • National Defense Education: Giáo dục quốc phòng
    • Craft: Thủ công